Hà Nội 36 Phố Phường – Thạch Lam ~ Chương 4

Số lần đọc / tải về : 13495 / 281
Cập nhật : năm ngoái – 10-02 14:03:33 + 0700 epubePub  

KindleMobi/PRC  

PDF A4A4  
A5  
A6  

xem thông tin ebook

Link download:

Chương 4 : Quà Hà Nội

Q.

uà Hà Nội xưa nay vẫn có tiếng ngon lành và lịch sự. Ở các thôn quê, chút “quà Hà Nội” là của mong đợi, và tỏ được lòng quý hóa của người cho. Con cháu ngày giỗ ky đưa về dâng cha mẹ, hay các bà mẹ ra tỉnh mua về cho các con, và chồng đi làm Nhà nước ngày nghỉ mua tặng cho cô vợ mới cưới… Bao nhiêu ý tốt tình hay gửi vào trong chút quà nơi đô hội, món quà đem đến cho khắp nơi các vị sành và trang nhã của băm sáu phố phường.uà Hà Nội lâu nay vẫn có tiếng ngon lành và lịch sự và trang nhã. Ở những thôn quê, chút ” quà Hà Nội ” là của mong đợi, và tỏ được lòng quý hóa của người cho. Con cháu ngày giỗ ky đưa về dâng cha mẹ, hay những bà mẹ ra tỉnh mua về cho những con, và chồng đi làm Nhà nước ngày nghỉ mua Tặng Kèm cho cô vợ mới cưới … Bao nhiêu ý tốt tình hay gửi vào trong chút quà nơi đô hội, món quà đem đến cho khắp nơi những vị sành và lịch sự và trang nhã của băm sáu phố phường .Hàng Quà Rong
Người Hà Nội, ăn thì ngày nào cũng ăn, nhưng thường không chú ý. Nếu tất cả chúng ta về ở tỉnh nhỏ ít lâu, hay ở ngay Hải Phòng Đất Cảng, Tỉnh Nam Định nữa, tất cả chúng ta mới biết quà ở Hà Nội ngon là chừng nào. Cũng là thứ bún chả ví dụ điển hình, cũng rau ấy, thế mà sao bún chả của Hà Nội ngon và đậm thế, ngon từ cái mùi thơm, từ cái nước chấm ngon đi .
Trong một ngày, không lúc nào là không có hàng quà. Mỗi giờ là một thứ khác nhau ; ăn quà cũng là một thẩm mỹ và nghệ thuật : ăn đúng cái giờ ấy và chọn người bán ấy, mới là người sánh ăn .
Tang tảng sáng, tiếng bánh Tây đã rao, lẫn với tiếng chổi quét đường. Đó là quà của những người thợ đi làm sớm. Rồi, có từng độ, phố xá vang lên tiếng rao ” bánh rán nóng, trinh một, xu đôi ” của một lũ trẻ con. Cái bánh rán vừa cứng và xấu, thật làm giảm thanh thế của quà Hà Nội, do một shop nào đó muốn kiếm lời, cứ muốn bắt thiên hạ ăn bánh rán lúc còn ngái ngủ .
Này đây mới là quà chính tông : bánh cuốn, ăn với chả lợn béo, hay với đậu rán nóng. Nhưng là bánh cuốn Thanh Trì mỏng mảnh như tờ giấy và trong như lụa. Vị bánh thơm bột mịn và dẻo. Bánh chay thì thanh đạm, bánh mặn đậm vì chút mỡ hành. Người bán bánh cuốn Thanh Trì đội mẹt và rổ trên đầu, từng tụm năm, bảy người từ phía Lò Lợn đi vào trong phố, dáng điệu uyển chuyển và nhanh gọn .
Rồi mùa nực thì hàng xôi cháo : cháo hoa quánh mùi gạo thơm, xôi nồng mùi gạo nếp. Xôi đậu, xôi lạc, xôi vừng mỡ và dừa. Ở, cái xôi vừng mỡ, nắm từng nắm con, ăn vừa gậy vừa bùi. Mà có đắt gì đâu ! Ăn một, hai xu là đủ rồi. Mùa rét thì xôi nóng, hãy còn hơi bốc lên như sương mù, ăn vừa nóng người vừa chắc dạ .
Và có ai ngẫm nghĩ kỹ cái vị hành khô chưng mỡ ở trong bát ngô nếp bung non ; hàng giòn và thơm phức, những hạt ngô béo rưới chút nước mỡ trong … Ngô bung ( xôi lúa ) thì có nhiều hàng ngon, nhưng ngon nhất và đậm nhất là ngô bung của một bà già trên Yên Phụ. Cứ mỗi sáng, bà từ ô xuống phố, theo một đường đi nhất định, đã ngoài hai mươi năm nay, để những nhà muốn ăn cứ việc sai người ra đừng chờ. Bà đội thúng ngô, tay thủ vào cái áo cánh bông, và cất lên cái tiếng rao, tựa như không phải tiếng người, một tiếng rao đặc biệt quan trọng và kỳ lạ : ” Eéé … éc “, ” Eé … ééc … ” .
Đối với những bà, những cô đi chợ, cô hàng vải, cô hàng rau v.v… là những người ưa món quà gì vừa rẻ vừa ngon, lại vừa no lâu những cô không dễ chiều, sành ăn và hay xét nét lắm đã có món quà của cô hàng cơm nắm lẳng lơ với hai quang thúng bỏ chùng. Món quà này thật sạch và tinh khiết, từ quà cho đến cả quang thúng, cả cô hàng, tóc vấn gọn, áo nâu mới, quần sồi thâm, cô hàng trông cũng ngon mắt như quà của cô vậy .

Cơm nắm từng nắm dài, to nhỏ có, nằm trên chiếc mẹt phủ tấm vải màu trắng tinh để che ruồi, muỗi. Con dao cắt, sáng như nước, và lưỡi đưa ngọt như đường phèn. Cơm cắt ra từng khoanh, cô hàng lại cẩn thận gọt bỏ lớp ngoài, rồi lại cắt ra từng miếng nhỏ, vuông cạnh và dài, để bày trên đĩa. Cô muốn xơi với thứ gì? Với chả mới nhé hay giò lụa mịn màng?

Các cô vừa ăn vừa nhai nhè nhẹ và từ tốn hỏi han thân thiện cô hàng : cùng bạn làm ăn cả, một gánh nuôi chồng nuôi con, góp phần thì nhiều. Âu cũng là cái phận chứ biết làm thế nào .
Đối với những bà ăn rở và thích của lạ miếng và độc nữa đã có bà hàng tiết canh và lòng lợn. Một mâm đầy một bát tiết canh đỏ ối, ngòng ngoèo sợi dừa trắng, điểm xanh mấy lá húng tươi. Thế mà họ ăn ngon lành, một lúc hai, ba bát. Rồi đánh thêm một đĩa lòng vừa dồi, cổ hũ với tràng giòn. Ăn xong quét miệng đứng dậy, bước đi thành lờ đờ .
Sao bằng ra đầu phố ăn một bát phở bã của anh hàng phở áo cánh trắng, gilet đen, và tóc rẽ mượt ? Nồi nước sôi sùng sục, tỏa mùi thơm ra khắp phố. Nếu là gánh phở ngon cả Hà Nội không có đâu làm nhiều, thì nuớc dùng trong và ngọt, bánh dẻo mà không nát, thịt mỡ gầu giòn chứ không dai, chanh ớt, và hành tây đủ cả. Chả còn gì ngon hơn bát phở như vậy nữa. Ăn xong bát thứ nhất, lại muốn ăn thêm bát thứ hai. Và anh hàng phở chả phải gánh nặng đi đâu cả, chỉ việc đỗ một chỗ nhất định, cũng đủ bán một ngày hai gánh như chơi. Và người hàng phố tìm tín hiệu để gọi tên anh cho dễ nhớ : anh phở trọc, anh phở Bêrê, anh phở Mũ Dạ, anh phở Cao … và dặn thằng nhỏ chớ mua hàng khác về ” ông không ăn mà chết đòn ” .
Phở là một thứ quà đặc biệt quan trọng của Hà Nội, không phải chỉ riêng Hà Nội mới có, nhưng chính là vì ở Hà Nội mới ngon. Đó là quà toàn bộ suốt ngày của toàn bộ những hạng người, nhất là công chức và thợ thuyền. Người ta ăn phở sáng, ăn phở trưa, và ăn phở tối .
Phở bán gánh có một vị riêng, không giống như phở bán ở hiệu. Các gánh phở có tiếng ở Hà Nội đều được người ta đặt tên và tưởng niệm : phố Ga, phố Hàng Cót, phố Ô Quan Chưởng, phố Cửa Bắc v.v…
Bây giờ nhiều năng lực trẻ trong nghề phở mới nhóm lên và trái lại, những danh vọng cũ trên kia không chắc còn giữ được ” mùi vị xứng kỳ danh ” nữa. Có người nào thứ chịu khó đi khảo nếm lại một lượt xem sao ? Một vòng quanh Hà Nội bằng vị phở, chắc có lắm điều mặn, chát, chua, cay đấy .
Nhưng có một nơi phở rất ngon mà không có ai nghĩ đến và biết đến : ấy là gánh phở trong nhà thương. Trong nhà thương vốn có một bà bán những thứ quà bánh ở một quầy bán hàng dựng dưới bóng cây. Cái quyền bán hàng đó là cái quyền riêng của nhà bà, có từ khi nhà thương mới lập. Bà là người ngoan đạo nên tuy ở vị thế đặc biệt quan trọng đó bà cũng không bắt bí mọi người và ăn lãi quá đáng. Thức gì bán cũng ngon lành, Chi tiêu phải chăng. Nhưng gánh phở của bà thì tuyệt : bát phở đầy đặn và tươm tất, do hai con gái bà làm, trông thực muốn ăn. Nước thì trong và khi nào cũng nóng bỏng, khói lên nghi ngút. Rau thơm tươi, hồ tiêu bắc, giọt chanh cốm gắt, lại điểm thêm một chút ít cà cuống, thỏang nhẹ như một hoài nghi. Mà nhân tâm tùy thích, nhà hàng quán ăn đã khéo chiều : ai muốn ăn mỡ gầu, có, muốn ăn nạc, có, muốn ăn nửa mỡ, nửa nạc, cũng có saÜn sàng .
Cứ mỗi buổi sáng, từ sáu giờ cho đến bảy giờ, chỉ trong quảng ấy thôi, vì ngoài giờ gánh phở hết, chung quanh nồi nuớc phở, ta thấy tụm năm tụm ba, những bệnh nhân đàn ông và đàn bà, những bác gác san, những thầy y tá, và cả đến những học viên trường Thuốc nữa. Chừng ấy người đều hợp lòng trong sự chiêm ngưỡng và thưởng thức món quà ngon, nâng cách ăn phở lên đến một nghệ thuật và thẩm mỹ đáng kính .
Cùng một thứ quà nước và mặn như phở, Hà Nội còn có hãng mì và mằn thắn. Hai món này chắc rằng là món ăn của người Tàu, do đó hễ người Tàu làm thì ngon hơn, cũng như họ làm ngon nhiều món khác .
Cái chí của Việt ta cũng khác : món quà bán thì cứ muốn bán cho rẻ và nhiều, thích thế để xiêu lòng khách còn cái phẩm có tốt hay không, không chăm sóc đến. Cho nên bát mằn thắn của người mình thì có đủ cả rau thơm, xà xíu, đôi lúc mấy miếng dồi, và một phần chia tám quả trứng vịt. Mằn thắn thì làm rất to bột, nặn xuề xòa để trông càng to hơn, nhưng nhân thì rất là kín kẽ và nhỏ bé, vì được một tí thịt chỗ bạc nhạc, mua rẻ của những hàng thịt lậu ôi ở ngoại ô, lúc trút hàng bán rẻ. Nước cũng rất nhiều nữa, dềnh lên như ao sau trận mưa, nhưng nhạt ví như nước bèo. Ấy htế mà toàn bộ chỉ bán có năm xu. Tưởng đắt hàng là phải .
Thế mà không : người Hà Nội ăn quà sành, nên khó mà lấy nhiều làm hoa mắt người ta được. Có lẽ người bán nghĩ rằng quà rao là sực tắc, hai thanh tre gõ vào với nhau như tiếng guốc đi của một gái về đêm, mà sực tắc chính là hai tiếng Tàu Thực đắc mà ra. Thực đắc là ăn được, vì vậy quà chỉ cốt ăn được, không cốt gì ăn ngon .
Về thức quà này, tôi lại nhớ đến một câu truyện nhiều ý nghĩa, và hoàn toàn có thể làm một bài học kinh nghiệm hay cho người mình. Trong lúc mọi người bán hàng Nước Ta mỏi vai lê gánh khắp phố mòn đốt tre vì tiếng gọi mà vẫn không bán được mấy, thì tự nhiên một hôm ở một phố ở Hà Nội nhỏ hẹp và đông đúc, nẩy ra một chú khách bán hàng rất dở người. Chú ta cũng bán mì với mằn thắn, cũng với giá năm xu, nhưng mì thì chỉ có mì không và mằn thắn chỉ có mằn thắn trần, đủ mười lăm cái. Nhưng nước rất trong và rất ngọt, mì thì đậm vị và dẻo, mằn thắn thì bột mềm và mỗi cái có nhân một con tôm. Ăn mãi vẫn ngon không thấy chán .
Bán hàng không cần gánh đi đâu, và cũng không cần gì bát. Ai muốn ăn thì đến hàng mà ăn, ai muốn mua đem bát lại mua, và người nhà mang về, chứ một bậc thang ngắn bác cũng không chịu bước lên. Bác bán hàng cửa quyền như vậy, người ta tuy tức vì cái làm bộ kiêu ngạo của bác, chê vì quà của bác đắt hơn quà của những hàng thường, nhưng người ta vẫn phải mua, vì quà của bác ngon. Người mua ngày dần đông : một bác bán không đủ, phải làm hai gánh, rồi ba, rồi bốn, rồi năm sáu. Mỗi gánh bác phải thuê người bán, mỗi tháng công năm đồng. Những người này bèn cách ăn bớt : một lượng bát mì bác bán, cứ ba bó mì thì họ lạibớt một ; mười lăm cái mằn thắn thì họ bán có mười hai .
Nhưng mắc lòng, hàng bác vẫn hút khách. Mỗi gánh tối thiểu bác cũng được lãi ba đồng một ngày. Sáu gánh vị chi là mười tám, một tháng lãi năm trăm hơn. Sáu tháng sau khi bác ở TP. Hải Phòng đặt chân lên Hà Nội, bác đã nghiễm nhiên trở nên một người giàu .

Thế mới biết nghề gì là không có lãi, mà cái nghề mà chúng ta tưởng là hèn mọn ấy lại chóng làm người ta giàu hơn chánh vạn nghề khác. Miễn là thức hàng bán xứng với đồng tiền, đừng lừa dối người mua của ngon thì người ta ăn, đắt rẻ không kỳ quản. Đó là một sự thất giản dị trong nghề buôn bán, mà tiếc thay, nhiều nhà buôn người mình không biết đến, hoặc người mình làm tồi bán rẻ hoặc họ đánh lừa được người muathì lấy làm sung sướng.

Tôi quên nói nốt rằng chú khách bán mằn thắn trên kia, giá cứ giữ lối bán gánh như thế thì không sao. Có tiền, chú lại muốn làm ông chú hiệu chú mở hàng cao lâu to ở phía Mã Mây. Cái chí này thì không có gì đáng trách. Nhưng chú lại muốn giống những chủ khác ở chỗ đánh bạc chú đánh phán thán, rồi chú thua. Ba tháng sau, chú vỡ nợ .
Nhưng đấy là tại chú, chứ không phải là tại cái shop của chú, và cái giải pháp bán hàng của chú vẫn giữ nguyên giá trị khiến tất cả chúng ta nên theo .
Sau khi vỡ nợ, tay trắng trở về, chú lại ghé sống lưng xuống gánh lấy gánh hàng mằn thắn cũ tiếng vẫn rao vàng, và cái miệng vẫn tươi cười như trước Đó là một tấm gương mà tất cả chúng ta lại càng nên theo nữa.