Đội tuyển ROC tại Olympic Tokyo 2020 là đội tuyển nào? Tại sao lại có ROC? | Tinh tế

Trước hết, ROC hay Russian Olympic Committee không phải là đội tuyển đại diện cho một quốc gia, hay chính xác thì không được coi là đội tuyển đại diện cho Nga. Các vận động viên từ Nga có thể thi đấu dưới sự chỉ định của ROC, nhưng không phải dưới danh nghĩa nước Nga vì nước này đã bị cấm thi đấu vì các vi phạm liên quan đến luật

Nếu đồng đội đang theo dõi Olympic Tokyo 2020, đồng đội hẳn sẽ nghe đến những vận động viên thuộc ROC, viết tắt từ Russian Olympic Committee ( Uỷ ban Olympics Nga ). Vậy tại sao không chỉ đơn thuần là những vận động viên nước Nga tranh tài Olympics mà lại phải tranh tài dưới tên đội tuyển ROC ? Trước hết, ROC hay Russian Olympic Committee không phải là đội tuyển đại diện thay mặt cho một vương quốc, hay đúng chuẩn thì không được coi là đội tuyển đại diện thay mặt cho Nga. Các vận động viên từ Nga hoàn toàn có thể tranh tài dưới sự chỉ định của ROC, nhưng không phải dưới danh nghĩa nước Nga vì nước này đã bị cấm tranh tài vì những vi phạm tương quan đến luật doping, những vận động viên Nga không được đại diện thay mặt cho vương quốc mà phải tranh tài dưới danh nghĩa vận động viên trung lập, miễn là họ hoàn toàn có thể chứng tỏ rằng họ không có tương quan đến vụ bê bối doping. Trong tranh tài, những tuyển thủ thuộc ROC cũng không được sử dụng quốc kỳ Nga. Về cơ bản thì đây là kẽ hở được cho phép những vận động viên Nga tranh tài tại Olympic trong khi nước này bị cấm tham gia vì bê bối sử dụng doping .roc.jpg

Liên quan đến vụ bê bối doping, Cơ quan chống doping thế giới đã thực hiện một cuộc điều tra và phát hiện có hơn 1.000 vận động viên Nga được hưởng lợi hoặc có liên quan đến các chương trình sử dụng doping do nhà nước tài trợ trong suốt quãng thời gian từ năm 2011 đến 2015. Sau cuộc điều tra hồi năm 2019, Nga đã bị cấm thi đấu tại Thế vận hội (Olympics), Paralympic và Giải vô địch thế giới (World Championship) trong vòng 4 năm. Thế nhưng năm ngoái, Tòa án Trọng tài

Từ giờ cho đến lúc đó, các vận động viên Nga không thể thi đấu dưới tên, quốc kỳ và quốc ca của đất nước họ tại

Liên quan đến vụ bê bối doping, Cơ quan chống doping thế giới đã thực hiện một cuộc điều tra và phát hiện có hơn 1.000 vận động viên Nga được hưởng lợi hoặc có liên quan đến các chương trình sử dụng doping do nhà nước tài trợ trong suốt quãng thời gian từ năm 2011 đến 2015. Sau cuộc điều tra hồi năm 2019, Nga đã bị cấm thi đấu tại Thế vận hội (Olympics), Paralympic và Giải vô địch thế giới (World Championship) trong vòng 4 năm. Thế nhưng năm ngoái, Tòa án Trọng tài Thể thao (CAS) đã quyết định giảm thời gian thi hành án phạt cho Nga xuống còn hai năm, và lệnh cấm này sẽ hết hiệu lực vào ngày 16/12/2022.Từ giờ cho đến lúc đó, các vận động viên Nga không thể thi đấu dưới tên, quốc kỳ và quốc ca của đất nước họ tại Olympic Tokyo 2020. Vậy nên, thay vì mang cờ Nga, các vận động viên ROC mang cờ có hình ngọn lửa Olympic được đặt phía trên năm vòng tròn biểu tượng của Thế vận hội. Nếu một vận động viên ROC giành huy chương vàng, “Bản hòa tấu piano số 1” của Pyotr Tchaikovsky sẽ được phát thay cho quốc ca Nga.

roc1.jpg

Đây cũng không phải lần đầu tiên mà Nga bị cấm thi đấu tại một kỳ Olympics. Trước đó, quốc gia này cũng từng bị cấm thi đấu tại Olympics 2016, tổ chức tại Rio, cũng bởi liên quan đến các vi phạm về doping. Ngoài ra, một số quốc gia khác cũng từng bị cấm tham dự Thế vận hội, đơn cử như Ủy ban Olympic Kuwait cũng từng bị cấm tại Olympics 2016, sau khi quốc gia này thông qua một luật thể thao nhưng lại không phù hợp với các nguyên tắc của Phong trào Olympic. Tuy nhiên, các vận động viên của nước này vẫn có thể tham gia thi đấu dưới tên đội Vận động viên đến từ Kuwait (Athletes from Kuwait team). Năm 2000, Afghanistan từng bị cấm tham dự Olympics Sydney vì hành vi phân biệt đối xử với phụ nữ dưới sự cai trị của Taliban.

Theo CNN, USATODAY
Hình ảnh tham khảo 1 2 3 4

Đây cũng không phải lần đầu tiên mà Nga bị cấm thi đấu tại một kỳ Olympics. Trước đó, quốc gia này cũng từng bị cấm thi đấu tại Olympics 2016, tổ chức tại Rio, cũng bởi liên quan đến các vi phạm về doping. Ngoài ra, một số quốc gia khác cũng từng bị cấm tham dự Thế vận hội, đơn cử như Ủy ban Olympic Kuwait cũng từng bị cấm tại Olympics 2016, sau khi quốc gia này thông qua một luật thể thao nhưng lại không phù hợp với các nguyên tắc của Phong trào Olympic. Tuy nhiên, các vận động viên của nước này vẫn có thể tham gia thi đấu dưới tên đội Vận động viên đến từ Kuwait (Athletes from Kuwait team). Năm 2000, Afghanistan từng bị cấm tham dự Olympics Sydney vì hành vi phân biệt đối xử với phụ nữ dưới sự cai trị của Taliban.